GÓI HÚT OXY TRONG CHỐNG Ô NHIỄM THỰC PHẨM

10/11/2020 

Các loại thực phẩm chúng ta ăn vào thường không sạch tuyệt đối mà ít nhiều sẽ có ô nhiễm. Ô nhiễm thực phẩm có thể đến từ môi trường hoặc do thành phần bên trong tự sản sinh ra. Vi dụ thực phẩm để lâu bị mốc sẽ chứa chất độc aflatoxin. Trong các loại thịt nguội, dăm bông, lạp xưởng có chứa muối gốc nitrat, nitrit độc hại. Nếu hàm lượng các chất bảo quản vượt quá tiêu chuẩn cho phép cũng sẽ gây hại cho sức khỏe người dùng. Đây là các ví dụ điển hình thường thấy mà bạn cần biết. Bạn nên nhớ thực phẩm đã bị ô nhiễm tuyệt đối không được ăn.

Ô nhiễm thực phẩm gây hại như thế nào?

Thực tế đã ghi nhận nhiều trường hợp các loại thức ăn không đảm bảo vệ sinh đã gây hại con người và vật nuôi như thế nào. Năm 1960, 10 vạn con gà tại một xí nghiệp tại Anh quốc đã bị chết do thức ăn chăn nuôi bị mốc. Năm vừa qua, gia đình anh Nguyễn Thành Đồng (huyện Châu Đức) cũng điêu đứng vì bầy vịt 800 con của anh đã lăn ra chết do cám bị mốc, chứa sâu bọ. Nhiều trường hợp ngộ độc cho người ăn tại các trường học, khu công nghiệp cũng đã được ghi nhận. Ô nhiễm thực phẩm gây hại rất lớn trong chăn nuôi đặc biệt ảnh hưởng đến tính mạng của mọi người. Do đó trong mọi tình huống sử dụng thức ăn. Chúng ta đều cần cẩn thận để tránh có những tình huống đáng tiếc.

Nguyên nhân gây ô nhiễm thực phẩm

Nguyên nhân có thể đến từ nguồn gốc của sản phẩm.

Các loại rau trồng, gia súc chăn nuôi tại nơi nhiễm bẩn hoặc có nguồn nước nhiễm bẩn. Làm cho các loại rau và gia súc , gia cầm này mang trong mình các độc tố hoặc vi khuẩn, giun sán. Khi chế biến các loại độc tố này không bị mất ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dùng.
Nguồn nước sạch cũng chính là yếu tố cần quan tâm đối với các nhà sản xuất nước tinh khiết, nước đóng chai, bia, rượu. Vì nếu nguồn nước bị nhiễm bẩn thì các sản phẩm sẽ bị nhiễm độc.
Đối với các loại trái cây, rau quả. Thì việc bón phân với hàm lượng không đúng hoặc dùng thuốc trừ sâu sai cách đều có thể làm tồn dư lượng độc tố có hại cho con người. Có thể kể đến như phân u rê chằng hạn, trong phân có chứa asen, chì, thủy ngân, niken. Đây là các chất độc cho cơ thể nên nếu bón phân dư liều thì lượng các chất này bị cây hấp thụ cũng tăng lên. Thuốc tăng trưởng cũng tồn dư nhiều loại chất độc. Nhà nông nên dùng phân hữu cơ sạch và đừng sử dụng các chất kích thích tăng trường.

Cơ sở sản xuất và chế biến không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh.

Dễ dàng bị các loại ruồi, gián, chuột xâm nhập. Ảnh hưởng đến chất lượng của đầu ra sản phẩm.

Do quá trình chế biến không đúng

Quá trình giết mổ không đúng chuẩn vệ sinh. Sẽ làm cho các loại vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào thịt, cá, hải sản. Quá trình gặt hái rau, củ, quả cũng vậy. Các dụng cụ dùng trong chế biến đều có thể là tác nhân đưa chất độc hoặc vi khuẩn vào thực phẩm. Đặc biệt là các loại thau, chén rất dễ đưa hàm lượng melamin, chì cao vào thực phẩm.

Do quá trình bảo quản thực phẩm

Quá trình đóng gói bảo quản và vận chuyển sai quy cách cũng là nguyên nhân làm thực phẩm bị nhiễm khuẩn hoặc độc tố xâm nhập.
Rất nhiều trường hợp người ăn đồ hộp hoa quả bị nôn mửa và đi lỏng. Lý do thiếc trong sắt tây sẽ kết hợp với axit nitric trong nước hoa quả và gây độc.
Các chất bảo quản cũng là yếu tố gây độc cho người sử dụng. Người ta thường trộn thêm muối nitrat vào các loại dăm bông, lạp xưởng. Để có màu đẹp và ngon miệng hơn. Muối nitrat cũng giúp thịt được bảo quản lâu. Tuy nhiên hàm lượng nitrat quá cao sẽ gây ngộ độc cho người ăn.
Sử dụng các loại gói hút Oxy kém chất lượng dẫn đến sản phẩm bị nấm mốc, vi khuẩn sinh sôi phát triển.
Thức ăn không nên tiếp xúc lâu với không khí, Oxy và ánh sáng. Đây là các điều kiện thích hợp làm nấm mốc và các loại vi khuẩn phát triển.
Nhiệt độ bảo quản không đúng cũng làm cho vi khuẩn phát triển mạnh bên trong thực phẩm.
Phòng tránh ô nhiễm thực phẩm công nghiệp.
Trong sản xuất chế biến công nghiệp, thực phẩm cần được bảo quản đúng cách để hạn chế bị ô nhiếm hoặc vi khuẩn, nấm mốc sinh sôi. Đầu tiên là việc sử dụng bao bì, chai lọ. Quy trình đóng gói thực phẩm vào các loại bao bì, hũ chai cần khép kín và tránh vi khuẩn xâm nhập. Các loại chai lọ cần được đảm bảo vệ sinh trước khi bỏ thực phẩm vào. Nên sử dụng các loại bao bì làm từ nhựa chất lượng cao hoặc có màng nhôm để hạn chế hơi nước và không khí xâm nhập. Gói hút Oxy là loại đặc biệt vì có thể ngăn cản được ánh sáng, hơi nước và oxy nhiều nhất.

Cần hút Oxy để tránh nấm mốc phát triển

Đối với các thực phẩm khô cần sử dụng thêm gói hút Oxy để bảo quản lâu hơn. Tránh đồ khô bị Oxy vì sẽ tạo điều kiện để nấm mốc phát triển.
ô nhiễm thực phẩm
Thực phẩm bị nấm mốc
thực phẩm chế biến như các loại bánh và các sản phẩm bột rất kỵ oxy. Oxy sẽ tạo môi trường để các loại vi khuẩn phát triển. Do đó trong đóng hộp bảo quản cần sử dụng thêmgói hút Oxy để hạn chế tác hại gây ra bởi không khí. Nhà sản xuất cũng có thể thay thế phương pháp này bằng cách hút chân không, hoặc bơm khí trơ,..Sử dụng các chất bảo quản đúng với liều lượng cho phép. Không sử dụng các chất cấm sử dụng theo quy định của nhà nước.Đối với loại thức ăn vật nuôi cần được bảo quản đúng cách. Cần bảo quản nơi khô ráo tránh ánh nắng chiếu trực tiếp. Cần thêm thiết bị tránh khí Oxy xâm nhập như gói hút Oxy. Giúp bảo quản trong kho hoặc vận chuyển trên container. Công tác bảo quản sau chế biến rất quan trọng để không gây ô nhiễm thực phẩm. Các cơ sở sản xuất cần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và người tiêu dùng cần lựa chọn và kiểm tra kỹ để không phát sinh tình huống đáng tiếc.

Gói hút oxy Ohunter:

Được nghiên cứu và sản xuất với tiêu chuẩn và dây chuyền công nghệ hiện đại từ Singapore, gói hút oxy Ohunter đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng dù là khắt khe nhất trên thế giới.
Chứng nhận FDA gói hút oxy Ohunter
Chứng nhận FDA gói hút oxy Ohunter

SGS Test (Singapore)

Chứng nhận SGS Test gói hút oxy Ohunter

Chứng nhận SGS Test gói hút oxy Ohunter- ISO 9001:2015

Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 vs 14001:2015 gói hút oxy Ohunter
Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 vs 14001:2015 gói hút oxy Ohunter

CÔNG BỐ VSATTP TP.HCM

Công bố tiêu chuẩn VSATTP HCM gói hút oxy Ohunter
Công bố tiêu chuẩn VSATTP HCM gói hút oxy Ohunter

 

Được biết đến dưới tên “gói hút 8 lần”, khả năng khử oxy của Ohunter là gấp 8 lần dung tích, kết hợp khả năng hút ẩm mạnh mẽ. Chúng tôi tự tin đây là sản phẩm mà bạn đang cần trong lĩnh vực bảo quản trong việc phòng tránh ô nhiễm thực phẩm. Hãy cùng tham khảo 1 số thông số kỹ thuật của sản phẩm để xem xét điều đó:
Thành phần: bột sắt, than hoạt tính, đất tảo cát, muối natri…
Dung tích (cc): 15, 30, 50, 100
Kích thước (mm): 30×40 (15cc); 35×45 (30cc); 40×50 (50cc); 40×60 (100cc)
Klt (gr): 1,4 (15cc); 2,3 (30cc); 3,4 (50cc); 5,5 (100cc)
Khử Oxy: gấp 8 dung tích
Loại: Normal Và Anti Oil (chống nước, chống dầu)
Khả năng hút ẩm: hút ẩm tốt
Đóng gói: 3 lớp:
  – Loại Normal: vỏ nhựa PET chống va đập, giấy, lớp nhựa PE chống va đập
  – Loại Anti Oil: vỏ nhựa PET chống va đập, giấy chống dầu, lớp nhựa PE chống va đập
Quy chuẩn:
  •   10.000 gói/thùng (500 gói/túi, 20 túi/thùng) (loại 15cc)
  •   6000 gói/thùng (300 gói/túi, 20 túi/thùng) (loại 30cc)
  •   4000 gói/thùng (200 gói/túi, 20 túi/thùng) (loại 50cc)
  •   3000 gói/thùng (150 gói/pack, 20 pack/thùng) (loại 100cc)
Chỉ định: không được ăn

Để lại thông tin

Vui lòng điền đủ thông tin ở các mục có (*) để chúng tôi có thể tư vấn cụ thể nhất cho quý khách!